Hoạt động giáo dục tại lớp mẫu giáo ghép 4,5 tuổi khối 1
Thực hiện
Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến 2025” trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ tỉnh Kon Tum.
-Nhà trường đã triển khai Nghị quyết số 02-NQ/TU, ngày 06-5-2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa XVI về nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) đến 2025, định hướng đến năm 2030’ Quyết định số 720/QĐ-UBND, ngày 06/8/2021 của UBND tỉnh Kon Tum về Phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh dân tộc thiểu số tính đến 2025, định hướng đến năm 2030; Chương trình số 22-CTr/HU, ngày 21-7-2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Đăk Tô khóa XVII thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU, ngày 06-5-2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa XVI về nâng cao chất lượng giáo dục đối với học sinh dân tộc thiểu số đến 2025, định hướng đến năm 2030; hướng dẫn số 42/PGDĐT, ngày 21/9/2022 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Đăk Tô Triển khai Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025; Nghị quyết số 22-NQ/ĐU, ngày 21 tháng 12 năm 2022, của ban chấp hành Đảng bộ thị trấn Đăk Tô, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng đảng và hệ thống chính trị; kế hoạch số 55/PDĐT, ngày 24/11/2022 của phòng Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về kế hoạch triển khai thực giai đoạn 2 Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non và học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến 2025” trên cơ sở tiếng mẹ đẻ của trẻ trong cấp học mầm non huyện Đăk Tô Hướng dẫn số 01/HD-PDĐT, ngày 24/11/2022 của phòng Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) về Hướng dẫn triển khai thực hiện tăng cường tiếng Việt (TCTV) cho trẻ em người dân tộc thiểu số (DTTS) trên cơ sở tiếng mẹ đẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) vùng đồng bào DTTS.
-Nhà trường thường xuyên giám sát, kiểm tra về thiết kế môi trường tiếng việt, tiếng mẹ đẻ tại lớp dân tộc thiểu số, tư vấn, hỗ trợ kịp thời để giúp giáo viên luôn tạo môi trường mới, hấp dẫn thu hút trẻ. Tạo môi trường tiếng việt đa dạng, phong phú.
– Thường xuyên kiểm tra việc lập kế hạch chăm sóc giáo dục trẻ, định hướng cho giáo vien sử dụng phương pháp, hình thức sáng tạo trong giảng dạy, áp dụng các tiêu chí “ xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” áp dụng hình thức “ học thông qua chơi” giúp trẻ tích cực, hứng thú hơn.
Một số hình ảnh hoạt động của trẻ em vùng DTTS ( Khối1)